[giaban]0[/giaban][giacu]0[/giacu] [mota]Mô tả...[/mota] [chitiet]
Mành che nắng tiên phong trong các sản phẩm mành che nắng mưa. Vì thế, Mành luôn là Mành che nắng thế hệ mới. có nhiều tính năng ưu việt, dễ sử dụng, độ bền cao. Mành Mát va mai xep được sản xuất và chế tạo bởi những vật liệu cao cấp để sử dụng ngoài trời hàng chục năm mà không phải bảo dưỡng. Mành Mát có chất lượng cao, tương xứng để bảo vệ cửa và làm mát các công trình biệt thự cao cấp, chung cư cao cấp, các văn phòng, công sở...
Mai xep luon song va mành che nắng đem lại không gian dịu mát cho ban công nhà bạn. Ban công là một trong những không gian được người dân tận dụng khá nhiều. Nó là nơi đề nhiều đồ đạc của gia đình như: máy giặt, chậu cây, giàn phơi quần áo… Tuy nhiên, đây cũng là không gian mở nhiều nhất nên việc mưa nắng hắt vào là điều không tránh khỏi. Khi thời tiết ôn hòa thì chúng ta có thể tận dụng được không gian mở nơi ban công đề phơi quần áo, tạo thoáng mát cho căn nhà mình.
Nhưng khicó thời tiết khắc nghiệt như mưa to, gió mạnh và nắng gắt chiếu vào thì ban công lại là nơi bị ảnh hưởng nhiều nhất. Nhằm hạn chế những tác động của thời tiết gây nên, hệ thống mành che nắng ban công đã được sử dụng rộng rãi hiện nay.
1. Cấu tạo của mành che nắng ban công:
Hiện nay, trên thị trường, mành che nắng ban công được sử dụng với nhiều chất liệu khác nhau như là: mành trúc, mành nứa, mành nhựa, mành gỗ, mành vải…Mỗi loại mành che nắng khác nhau sẽ đem đến cho người tiêu dùng nhiều tác dụng khác nhau. Nhưng nhìn chung chúng đều có cấu tạo các bộ phận sau đây:
Mành che: Đây là bộ phận chính của mành che nắng ban công. Nó được tạo từ các lá mành nhỏ như trục, nứa, nhựa… Các thanh này sẽ được kết hợp và xếp nối với nhau bằng hệ thống dây kéo luồn qua. Nhiệm vụ của bộ phận này cũng chính là công dụng chính của mành che nắng ban công là giúp che nắng hắt vào bên trong ban công nhà bạn.
Dây kéo: Đây là bộ phận dùng để điều chỉnh độ mau thưa của các lá mành từ đó điều chỉnh độ sáng tối chiếu vào không gian bên trong. Đồng thời, nó còn có công dụng dùng để cuộn gọn hay thả mành ra một cách nhanh chóng và dễ dàng.
2. Tác dụng của mành che nắng ban công:
Tác dụng đầu tiên phải kể đến và cũng là tác dụng chính của mành che nắng ban công đó là khả năng che nắng khỏi chiếu vào bên trong ban công nhà bạn. Khi thời tiết nắng quá gay gắt chiếu vào từ nơi ban công sẽ làm cho không gian nhà bạn thêm nắng bức, đồ đạc để ở ban công cũng dễ hỏng hóc thì việc sử dụng mành che nắng ban công sẽ giúp hạn chế được các nhược điểm trên.
Ngoài ra, mành che nắng ban công còn mang lại nét thẩm mỹ cho không gian nơi ban công nói riêng và không gian nhà bạn nói chung. Thật vậy, với sự phát triển thủ công mỹ nghệ, công nghệ tiên tiến như hiên nay, các sản phẩm mành che nắng ban công cũng được trang trí với màu sắc, kiểu dáng khá đẹp mắt.
Ngoài tác dụng trên, tác dụng che bụi bẩn cũng là một tác dụng phụ được người tiêu dùng tận dụng sử dụng. Với các tác dụng trên, hẳn nhiêu mành che nắng ban công là sản phẩm đáng để cho mỗi gia đình có ban công sử dụng đến.
* TIỆN DỤNG VỚI TÍNH NĂNG BÁN TỰ ĐỘNG
Chỉ một thao tác đơn giản bạn có thể sử dụng được Màn Kéo mành xuống nhẹ nhàng, chốt nó lại. Khi không cần sử dụng nữa, bạn tháo chốt Mành sẽ tự động cuốn lên.
* ĐỘ BỀN CAO
Sản phẩm có độ bền gấp 4 lần mành tre và mành nhựa bởi được sản xuất bằng những vật liệu cao cấp đảm bảo độ bền nhiều năm trong điều kiện sử dụng ngoài trời.
* CHE NẮNG TỐT HƠN
Tiết kiệm điện năng dùng cho điều hoà. Khi dùng mành che nắng, bạn đã giúp bên trong công trình giảm được nhiệt độ khoảng 5-8 độ C so với bình thường.
* CHỊU GIÓ BÃO TỐT HƠN
Trước đây, chỉ với một cơn giông hoặc gió dật, bạn có thể mất ngay bộ mành che nắng nếu bạn dùng mành che nắng bằng nhựa hoặc bằng tre nứa, vì nó sẽ bị dập nát. Nay với Mành, bạn có thể yên tâm hơn nhiều. Bởi khi lắp đặt xong, Mành có thể tự động nới dài bề mặt trong trường hợp có gió to, sau đó nó tự động căng trở lại. Bề mặt Mành Mát sử dụng bạt PE có lớp cốt kép có độ dai và bền.
* THÔNG THOÁNG
Mành được thiết kế và sản xuất bằng chất liệu giảm tia cựa tím và bức xạ, hơn nữa có bề mặt có lỗ thoáng giúp lưu thông không khí giữa mành với mặt tường hoặc điều hòa bên trong. Với những công trình lắp điều hòa bên trong ban công, việc điều hòa bị chiếu nắng vào sẽ làm giảm hiệu suất làm lạnh
0 nhận xét:
Đăng nhận xét